Điều trị các căn bệnh ung thư tốt nhất: ung thư vú

Hiển thị các bài đăng có nhãn ung thư vú. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn ung thư vú. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 13 tháng 1, 2015

Xạ trị trong ung thư vú

Sau điều trị ung thư vú theo phương pháp phẫu thuật, thì xạ trị thường được sử dụng sau phẫu thuật nhằm loại bỏ các tế bào ung thư còn sót lại, ngăn ngừa tái phát ung thư vú.
Thông thường các bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện xạ trị sau phẫu thuật cắt bỏ riêng khối u nếu:
Bệnh ở giai đoạn đầu
Khối u có kích thước khoảng 4 cm hoặc nhỏ hơn
Ung thư chỉ phát triển trong một khu vực nhất định
2. Sau khi phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ vú
Xạ trị có thể được sử dụng sau phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ vú nhằm tiêu diệt các tế bào ung thư còn sót lại ở vùng đã cắt bỏ, ngăn chặn nguy cơ bệnh tái phát. Các bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện xạ trị ở các bệnh nhân đã phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ vú nếu có các yếu tố liên quan tới nguy cơ tái phát cao sau phẫu thuật bao gồm:
Khối u có kích thước khoảng 5 cm hoặc lớn hơn
Ung thư đã lây lan tới các hạch bạch huyết và mạch máu trong vú
Ung thư có trong một hoặc nhiều hạch bạch huyết
Ung thư đã xâm lấn tới da (ở ung thư vú giai đoạn cuối hoặc ung thư vú thể viêm)
Dựa trên các yếu tố nguy cơ tái phát, khoảng 20 – 30% người bệnh có nguy cơ tái phát cao sau khi phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ vú. Xạ trị đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu là có thể làm giảm đáng kể nguy cơ ung thư quay trở lại. Người bệnh thường nhận được xạ trị vào vùng vú đã cắt bỏ hoặc các hạch bạch huyết lân cận.
3. Các trường hợp không sử dụng xạ trị
Xạ trị thường không được áp dụng trong các trường hợp sau:
Người bệnh đang mang thai
Người bệnh đã từng xạ trị ở cùng vị trí đó trước đây
Người bệnh mắc một số bệnh liên quan tới mô liên kết như xơ cứng bì hoặc viêm mạch máu. Những bệnh này sẽ khiến cơ thể nhạy cảm hơn với các tác dụng phụ của hóa trị.

Thứ Sáu, 26 tháng 12, 2014

Triệu chứng và dấu hiệu của ung thư vú

Mỗi người nên biết các triệu chứng và dấu hiệu của bệnh ung thư vú, và bất cứ lúc nào bất thường được phát hiện, nó phải được điều tra bởi một chuyên gia chăm sóc sức khỏe.

Hầu hết những người có các triệu chứng ung thư vú và những dấu hiệu ban đầu sẽ nhận thấy chỉ có một hoặc hai, và sự hiện diện của các triệu chứng và dấu hiệu này không tự động có nghĩa là bạn bị ung thư vú.

Bằng cách thực hiện vú hàng tháng tự kiểm tra, bạn sẽ có thể dễ dàng xác định bất kỳ thay đổi trong vú. Hãy chắc chắn để nói chuyện với chuyên viên chăm sóc sức khỏe của bạn nếu bạn nhận thấy bất cứ điều gì bất thường.
Một số thay đổi như:

Đau núm vú hoặc một cục hoặc dày trong hoặc gần vú hay vùng nách
Một sự thay đổi trong cấu trúc da hay mở rộng các lỗ chân lông trên da của vú (một số mô tả điều này như một kết cấu tương tự như vỏ cam của)
Một khối u trong vú (Điều quan trọng là phải nhớ rằng tất cả các cục u cần được điều tra bởi một chuyên gia chăm sóc sức khỏe, nhưng không phải tất cả các cục u là ung thư.)
Thay đổi cấu trúc và ngoại hình

Bất kỳ thay đổi không giải thích được kích thước hoặc hình dạng của vú
Dimpling bất cứ nơi nào trên vú
Sưng không rõ nguyên nhân của vú (đặc biệt là nếu một bên chỉ)
Co rút không rõ nguyên nhân của vú (đặc biệt là nếu một bên chỉ)
Không đối xứng gần đây của vú (Mặc dù nó được phổ biến cho phụ nữ để có một bên vú mà là hơi lớn hơn khác, nếu sự khởi đầu của sự bất đối xứng là gần đây, nó cần được kiểm tra.)
Nếu núm vú được bật hơi hướng nội hay ngược
Da vú, quầng vú, núm vú hoặc đó trở thành vảy, màu đỏ, hoặc sưng hoặc có thể có lồi lõm hoặc rỗ giống như da của một quả cam

Không xả sữa
Hiện nay có rất nhiều phụ nữ không cho con bú và cũng không xả sữa thì có liên quan đến bệnh ung thư vú, đây cũng là có khả năng

Thông thường, các triệu chứng này không phải do ung thư, nhưng bất kỳ triệu chứng ung thư vú bạn nhận thấy cần phải được điều tra ngay sau khi nó được phát hiện. Nếu bạn có bất kỳ những triệu chứng này, bạn nên nói với bác sĩ của bạn để các vấn đề có thể được chẩn đoán và điều trị.

Nếu tôi không có triệu chứng, tôi nên giả sử tôi không bị ung thư?
Mặc dù không cần phải lo lắng, chiếu đều đặn là luôn luôn quan trọng. Bác sĩ có thể kiểm tra ung thư vú trước khi bạn có bất kỳ triệu chứng đáng chú ý. Trong chuyến viếng thăm văn phòng của bạn, bác sĩ sẽ hỏi về bệnh sử cá nhân và gia đình của bạn và khám thực thể. Ngoài ra, bác sĩ có thể đặt một hoặc nhiều xét nghiệm hình ảnh, chẳng hạn như chụp quang tuyến vú.
Xem thêm các triệu chứng và dấu hiệu của ung thư vú tại đây: http://benhvienungbuouhungviet.vn/tim-hieu-benh-ung-thu/ung-thu-vu.aspx

Cách phát hiện ung thư vú đơn giản nhất

Ung thư vú phát triển chậm. Khối u có kích thước 1cm sẽ mất 6 đến 8 năm để hình thành. Khi các mô ung thư chưa lan sang các hạch bạch huyết, người bệnh sẽ có cơ hội chữa khỏi hoàn toàn ung thư cao hơn.
Cách có thể phát hiện ung thư vú đơn giản nhất là:
1.Khám định kỳ
2. Chụp nhũ ảnh
3. Tự khám vú tại nhà.

Khám định kỳ thì sẽ phải đến gặp bác sĩ chuyên khoa 1 năm 2 lần, Chụp nhũ ảnh dùng tia X liều thấp để kiểm tra các mô tại vùng ngực, Nó được coi là cách tối ưu để chẩn đoán sự hình thành các mô ung thư ở giai đoạn sớm. Thông thường, phụ nữ sau 40 tuổi nên chụp nhũ ảnh định kỳ. Bạn nên chụp nhũ ảnh định kỳ sớm hơn ở tuổi 30 khi nằm trong các trường hợp sau:
- Có người thân trong gia đình bị ung thư vú;
- Bị ung thư ruột kết hoặc ung thư buồng trứng;
- Sinh con sau 30 tuổi. Nhưng hai cách trên thì khó có thể thực hiện được, tại vì nhiều người không có điều kiện thực hiện, với cách tự khám vú tại nhà thì rất thực tế, tất cả mọi người đều có thể làm được.
Tự khám theo tư thế đứng:

- Đứng trước gương, thả lỏng tay xuôi theo thân hình, quan sát hình dáng ngực xem có thay đổi gì so với lần khám trước hay không;
- Tiếp tục quan sát ngực ở tư thế đứng, giơ hai tay qua đầu rồi hạ tay xuống ở tư thế chống hông. Lặp lại nhiều lần và quan sát bất thường;
- Khép các ngón tay và khám ngực theo 3 cách như hình 1.
Tự khám vú trong khi đứng

Tự khám vú trong khi tắm và lúc nằm:
Khám vú khi da ướt sẽ giúp các ngón tay di chuyển dễ dàng hơn. Bắt đầu ở tư thế đứng thoải mái, tay giơ cao và khám theo 3 cách như hình 1. Thực hiện cho cả 2 vú.
Khám vú lúc nằm, đặt một chiếc gối nhỏ hoặc khăn lông cuộn tròn dưới lưng ở phía vú chuẩn bị khám. Khám theo 3 cách như hình 1. Thực hiện cho cả 2 vú.
Khám vú trong tư thế tắm, nằm

Khi khám, bạn cần chú ý quan sát và cảm nhận các đặc điểm sau:
- Vú có khối u nổi cộm không? Khối u cứng hay mềm, kích thước thế nào?
- U có đau hay không. Ngay cả khi khối u không đau bạn cũng cần cẩn thận ghi nhận.
- Hình dáng ngực có sự thay đổi so với trước đây
- Màu sắc da thay đổi.
- Kích thước ngực thay đổi (một bên to bất thường chẳng hạn)
- Khi khám có dịch tiết bất thường ở núm vú.
Tìm hiểu thông tin bệnh ung thư vú tại đây: http://benhvienungbuouhungviet.vn/tim-hieu-benh-ung-thu/ung-thu-vu.aspx

Ung thư vú và những điều cần biết

Ung thư vú gây ra cho phụ nữ nỗi đu thể xác, và cướp đi tính mạng của họ nếu không pháp hiện và chữa trị kịp thời. 

Biểu hiện của ung thư vú:
Chảy dịch ở núm vú, có thể là dịch trong, vàng trong, màu sậm giống máu.

- Núm vú bị loét, rỉ dịch.

- Núm vú bị co kéo tụt vào trong.

- Sờ được một mảng lộm cộm trong vú hay cục u ở vú hay nách.

- Da vú bị nhăn, da dày giống da trái cam sành.

- Da vú bị thay đổi hình dạng và màu sắc khác biệt so với bên vú kia.

- Đau vú một hay nhiều nơi.
Một số người có nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn so với những người khác. Các bạn cũng nên để tâm đối với những trường hợp dưới đây

- Phụ nữ ở độ tuổi 45-50.

- Phụ nữ mãn kinh trễ trên 55, có kinh sớm trước 10 tuổi.

- Không có con, có con đầu lòng trên 35 tuổi, không cho con bú. 

- Đã bị ung thư vú một bên.

- Trong gia đình có mẹ hay chị, em, con gái bị ung thư vú. Khoảng 5-10% ung thư do di truyền.

- Bản thân đã có khối u vú với tăng sản ống tuyến vú không điển hình.

- Đã hay đang bị ung thư buồng trứng, ung thư nội mạc tử cung.

- Tiếp xúc nhiều với hóa chất, tia xạ.

- Chế độ dinh dưỡng nhiều thịt, giàu chất béo, ít rau quả và người hút thuốc lá, uống nhiều rượu.

- Phụ nữ béo phì sau mãn kinh.

- Uống lâu dài liên tục thuốc nội tiết thay thế sau mãn kinh.

“Nếu bạn nằm trong nhóm nguy cơ bị ung thư vú thì không có nghĩa là bạn sẽ mắc bệnh, đừng quá hoang mang, lo sợ. Bạn chỉ có nguy cơ mắc bệnh hơn người khác và nên tích cực khám định kỳ”, bác sĩ Linh chia sẻ.
Mời các bạn tham khảo thêm về bệnh ung thư vú tại Hưng Việt: http://benhvienungbuouhungviet.vn/tim-hieu-benh-ung-thu/ung-thu-vu.aspx